Có thể bạn chưa biết chưng cất tỏi để làm tinh dầu
𝗰𝗼́ 𝘁𝗵𝗲̂̉ 𝗯𝗮̣𝗻 𝗰𝗵𝘂̛𝗮 𝗯𝗶𝗲̂́𝘁:
có thể bạn chưa biết cha ông ta đã biết chưng cất tỏi để làm tinh dầu. Ở phương pháp này, nguyên liệu tỏi tươi sau khi bóc vỏ rửa sạch (cũng có thể để nguyên vỏ) được xay nhuyễn rồi cho vào một thùng cất/thiết bị chưng cất, sau đó tạo ra áp lực hơi nước bằng cách đun sôi (bằng củi hay điện) và tạo hơi nước tuần hoàn đi xuyên qua tỏi đã xay nhuyễn. Sức nén của hơi nước nóng sẽ kéo các tuyến tế bào chuyên biệt ra khỏi tỏi tươi và giải phóng tinh dầu. Khi tinh dầu thoát ra từ tỏi nó di chuyển cùng với hơi nước đi qua dàn ngưng tụ. Khi đi qua đây và được làm mát nó sẽ ngưng tụ lại thành dầu và nước. Sau đó tinh dầu sẽ được tách ra khỏi nước bằng phểu chiết, do tinh dầu tỏi nhẹ hơn nước. Hoặc cũng có thể tách bằng máy ly tâm
Chưng cất bằng hơi nước cho ra loại tinh dầu tỏi nguyên chất. Vì bởi trong quá trình/Phương pháp này chỉ sử dụng nước và nhiệt để trích xuất tinh dầu.
nhưng ở thời điểm hiện tại. khi khoa học đã tiến bộ hơn rất nhiều. Với phương pháp ép nguội, vỏ của tỏi được bóc sạch, và xay nhuyễn ra, . Sau đó, toàn bộ phần tỏi đã được xay nhuyễn này được nghiền nát ra, ép và lọc ra thành nước ép. Trong dịch nước ép đó, phần tinh dầu tỏi sẽ nổi lên trên và được tách riêng nhờ máy ly tâm.
Trong quá trình này, do có sự ma sát nên nhiệt độ có tăng nhưng không đáng kể. Nhà sản xuất phải giữ nhiệt độ trong 1 khoảng cố định thì mới được gọi là ép nguội.
sử dụng tinh dầu tỏi bằng phương pháp ép lạnh sẽ giữ được tối đa hợp chất ALLICIN có trong củ tỏi. ALLICIN là thành phần chính tạo nên các hoạt tính mạnh mẽ của tinh dầu tỏi. Chất này là một tác nhân ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn, nấm và cả virus cực kì hiệu quả. Tinh dầu tỏi được chiết xuất từ tỏi tươi bằng phương pháp ép lạnh nên hàm lượng các hoạt chất được giữ lại rất cao.
chính vì thế tinh dầu tỏi LÂM ANH ra đời. tạo nên được bước đột phá mới trong công nghệ sản xuất tinh dầu thay thế cách cổ truyền ngày xưa vẫn hay sử dụng.
Công dụng của #tinh_dầu_tỏi_Lâm_Anh :
* Khi trẻ bị ho, sổ mũi, khò khè cảm cúm.
* Khi bị đau họng, viêm Amidan, khó thở.
* Khi bị huyết áp cao, máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ, bệnh tim mạch.
* Khi bị cúm A, cúm mùa, cảm cúm do bị thay đổi thời tiết.